Mỗi kỳ thi có 3 đề thi, mỗi đề thi có 5 câu hỏi, mỗi câu 2 điểm. Mỗi câu hỏi có 4 nội dung, mỗi nội dung 0,5 điểm. Một số lưu ý khi làm bài: (1) Đọc kỹ đề bài, (2) Làm theo trình tự câu hỏi, (3) Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, (4) Không viết dài dòng, lan man, không được sai chính tả.
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý
 Vấn đề 1: CO NGUYÊN SINH
1. Vẽ được tế tế bào (0,5 điểm)
2. Co nguyên sinh lồi (độ nhớt chất nguyên sinh thấp) (0,5 điểm): Nguyên sinh chất co lại ngay, lập tức rời thành tế bào.
3. Co nguyên sinh lõm (độ nhớt chất nguyên sinh cao) (0,5 điểm): Nguyên sinh chất không co lại ngay, vẫn còn dính một phần ở thành tế bào.
4. Khi nào xảy ra co nguyên sinh (0,5 điểm)
- Trong tế bào có áp suất thẩm thấu Pi, bên ngoài môi trường có Pe.
- Trường hợp Pi=Pe, nước không di chuyển; Pi>Pe, nước đi vào tế bào; Pi<Pe, nước đi ra ngoài tế bào tạo co nguyên sinh.

Vấn đề 2: HẠN
1. Hạn (0,5 điểm): Khi thiếu nước trong môi trường, cây không hút được nước, thiếu nước, gây héo lá.
2. Hạn sinh lý (0,5 điểm): Trong trường hợp môi trường có nước mà cây không hút được nước thì cây cũng bị héo, trường hợp này gọi là hạn sinh lý.
3. Nguyên nhân (0,5 điểm): có thể do nồng độ chất tan của môi trường cao (Pe>Pi); có thể là do thiếu oxy trong môi trường, sự xuất hiện của nhiều độc chất trong môi trường.
Ví dụ: mặn, gây chết héo; sắt, nhôm di động, phèn, gây độc...
4. Biện pháp (0,5 điểm): Xới xáo đất, bón lân, bón super photphate, ổn định nhôm, sắt, bơm oxy, tạo dòng đối lưu...

Vấn đề 3: BẢN CHẤT HÓA HỌC
1. Dựa vào định nghĩa ban đầu (0,5 điểm):
- Photosynthesis (Quang hợp):
- Nespiration (Hô hấp):
Porphyrin:
+ 4 nhân pyrolle ⟹ porphyrin
+ Diệp lục là 1 este gồm: Axit chlorophylic và gốc rượu (metanol + phytol).
2. Một số phản ứng đặc trưng
- Thủy phân (0,5 điểm):
- Tác dụng với kiềm yếu (0,5 điểm):
- Tác dụng với axit yếu (0,5 điểm):

Vấn đề 4: DIỆP LỤC VÀ ĐÈN LED
1. Phương trình tổng quát Quang hợp (0,5 điểm):
Quang phổ hấp thu của diệp lục:
2. Trong phổ ánh sáng có 2 khoảng là ánh sáng xanh dương và ánh sáng đỏ thì diệp lục hấp thu ( từ 400 - 500 hay 600 - 700) để tiến hành quang hợp (0,5 điểm).
3. Đèn led là đèn đơn sắc được sản xuất có bước sóng (λ) tương ứng với phổ hấp thu của diệp lục (0,5 điểm).
4. Sự kết hợp của 2 loại đèn led đơn sắc có phổ xanh dương và đỏ là hướng ứng dụng đèn led trong nông nghiệp hiện nay (0,5 điểm).

Vấn đề 5: SỰ OXY HÓA
1. Mất đi điện tử (0,5 điểm):
2. Mất đi hydrogen (0,5 điểm):
3. Cộng thêm oxy trực tiếp (0,5 điểm):
4. Sự oxy hóa sinh học (0,5 điểm):

Vấn đề 6: BẢN CHẤT CỦA HÔ HẤP
1. Phương trình tổng quát của hô hấp (0,5 điểm):

2. Vẽ sơ đồ bản chất của hô hấp (1,5 điểm):
Vấn đề 7: ĐỂ BẢO QUẢN TỐT HẠT GIỐNG
1. Hạt giống khô (ẩm độ) (0,5 điểm).
2. Ít được tiếp xúc với oxy (Hàm lượng oxy), bão hòa CO2 (Hàm lượng CO2) (0,5 điểm).
3. Nhiệt độ phải thấp (nhiệt độ 4 độ C sinh ra các hoạt chất sinh học, sau này gieo trồng, kích thích rất mạnh) (0,5 điểm).
4. Không có nguồn sâu bệnh phá hoại trong hạt giống (0,5 điểm).

Vấn đề 8: PHÂN BÓN LÀ GÌ? LÀM GÌ ĐỂ BÓN PHÂN HỢP LÝ?
1. Cần phải biết lượng phân bón vào (0,5 điểm).
Nhu cầu phân bón = (Nhu cầu dinh dưỡng của cây - Khả năng cung cấp của đất)/Hệ số sử dụng phân bón.
2. Cần phải biết thời kỳ nào cần bón (0,5 điểm).
Chú ý 2 thời kỳ:
- Thời kỳ khủng hoảng (thiếu 1 nguyên tố nào đó ảnh hưởng mạnh đến năng suất cây, thông thường thời kỳ khủng hoảng là thời kỳ cây con).
- Thời kỳ hiệu suất cao (bón càng nhiều năng suất càng cao, thông thường thời kỳ trước ra hoa).
3. Cần phải biết phương pháp bón, có nhiều phương pháp bón khác nhau (0,5 điểm).
4. Tùy theo thời vụ và loại cây trồng (0,5 điểm).
Ví dụ:
Rau ăn lá ⟶ rất cần đạm, bón đạm
Lạc, đậu nành ⟶ cần photpho, bón photpho
Cây mía ⟶ độ ngọt, bón kali, lớn, bón đạm

Vấn đề 9: CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO
1. Giai đoạn phôi sinh (0,5 điểm): Tế bào phân chia liên tục, tuy nhiên lượng tế bào trong mô phân sinh (không có virus) luôn ổn định.
2. Giai đoạn giản (0,5 điểm): Xuất hiện không bào tế bào tăng kích thước, thành tế bào dày ra.
3. Giai đoạn phân hóa (0,5 điểm): Thành tế bào có cellulose, nhựa, pectine, lignin dẫn suất của acid béo và suberine. Tế bào ổn định về kích thước.
4. Ý nghĩa của nó (0,5 điểm): Có thể sử dụng mô phân sinh đỉnh thông qua cấy mô biến thành không có bệnh (dùng nguyên liệu lai tạo).

Vấn đề 10: PHOTOPERIODISM. QUANG CHU KỲ
1. Phản ứng của cây đối với độ dày ngày và đêm (0,5 điểm).
2. Có cây ngày dài, ngày ngắn và cây trung tính (0,5 điểm).
3. Cây ngày ngắn ra hoa chủ yếu dựa vào độ dài của đêm. Ngắt quang vào ban đêm dù thời gian chiếu sáng không đáng kể cũng làm cho cây không ra hoa. Cây ngày dài ra hoa lại dựa vào độ ngắn của đêm. Nếu kéo dài đêm thì cây không ra hoa (0,5 điểm).
4. Dù là cây ngày dài hay cây ngày ngắn thì sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngắn của đêm (0,5 điểm).

Vấn đề 11: HỌC THUYẾT KRENKE
Hóa già và trẻ chu kỳ hay gọi là học thuyết về tuổi chung, tuổi riêng.
1. Cơ chế sinh ra và già đi liên tục rồi chết, tuy nhiên luôn bị ngắt quảng bởi quá trình hóa trẻ (0,5 điểm).
2. Tuổi là thể năng sống và cứ mất đi dần, có tuổi chung và tuổi riêng (hay tuổi sinh lý và tuổi cá thể) (0,5 điểm).
3. Sự biến đổi về hình thái được thể hiện bởi đường cong về tuổi (hình thái là thể hiện của nội dung) (0,5 điểm).
4. Ngoại cảnh có ảnh hưởng (0,5 điểm).